Nuoc mat lang giu hon dan gian
Tranh Đông Hồ từ xa xưa đã là niềm tự hào về sự tinh tế của óc thẩm mỹ người Việt. Nhưng nay mọi thứ đã là một thời quá vãng.

Những ngày trước tết, người Đông Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh) mang tranh đi bán khắp nơi, người khắp nơi về đây cất tranh. Tranh Hàng Trống cũng rậm rịch trước đó vài tháng, in in, vẽ vẽ và trưng bày với một số lượng lớn các mẫu hàng hơn thường ngày cho dù lượng khách của thể loại tranh này kén hơn.

Tranh dân gian Đông Hồ hình thành từ bao giờ chưa có tài liệu nào khẳng định chắc chắn, chỉ biết rằng nó phát triển phù hợp với đời sống tinh thần của người dân mỗi thời kỳ. Ban đầu chỉ đơn thuần là nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng, về sau trở thành xu hướng thẩm mỹ của người dân.

Và để “tận mục sở thị” cho những điều mà mình từng suýt soa khen hay, đẹp... trên trang sách, tôi đã làm một cuộc “hành trình” về làng tranh Đông Hồ. Nói là “hành trình” cho oai, chứ thực ra từ Hà Nội về Bắc Ninh đâu có xa xôi gì, nhưng trước đây là do... lười đi.

Tùy theo trong tranh có chữ nghênh hôn, chú rể, hay tiến sĩ, vinh quy người ta gọi là tranh Đám cưới chuột hay Trạng chuột vinh quy.

I. Muốn làm ra giấy thì phải có chất liệu làm giấy. Vì vậy, trước tiên chúng ta cùng tìm hiểu về cây dó giấy - nguyên liệu sản xuất ra loại giấy dân gian này.

Ông Nguyễn Văn Chuyển, cán bộ UBND xã Phong Khê, giải thích nghề làm giấy dó ra đời từ đời Tiền Lê, khi nhu cầu sử dụng giấy xuất hiện, nhất là khi có khoa cử. Giấy dó của làng thực sự nổi tiếng khi gắn liền với tranh Đông Hồ. Hồn giấy là những bức tranh dân gian khắc gỗ làng Đông Hồ, một làng cổ Kinh Bắc khác, cách Phong Khê gần 20 km. Những Đám cưới chuột, Hứng dừa, Đánh ghen, Đàn cá chép... chỉ nổi tiếng khi in trên giấy dó Phong Khê.

Khi xã hội nguyên thủy chuyển từ thời kỳ đồ đá cũ sang thời kỳ đồ đá mới (cách đây mấy vạn năm), trên vách hang Đồng Nội thuộc nền văn hoá Hoà Bình đã có hình khắc một con thú ăn cỏ bên cạnh hình ba mặt người. Con thú này với cặp sừng cong cong, cánh mũi lớn, mắt to, miệng rộng, gợi nghĩ ngay đến con trâu. Vào thời kỳ đồ đồng, hình trâu khắc trên trống đồng đã được tìm thấy ở xã Vĩnh Hưng (Vĩnh Lộc – Thanh Hoá). Điều đặc biệt ở đây là hình trâu không khắc trên mặt trống mà khắc ở tang trống và thân trống. Trên thân có 8 con; trên tang có 4 con trên 4 chiếc thuyền, mỗi thuyền một trâu và bên cạnh là một người hướng về phía trước. Đó là con trâu của thời đại Hùng Vương.

Tôi và bạn bè đã tìm mua được một vài bức tranh Đông Hồ trong các cửa hàng ở Hà Nội và thực sự chúng tôi rất muốn đến thăm ngôi làng, nơi đã làm ra những bức tranh đó. Chúng tôi đã quyết định thuê một chiếc ô tô, một người lái xe kiêm hướng dẫn viên để đến làng Đông Hồ.

Trang Previous page   1 2 3 4 5 6   Next page
Tìm kiếm
Khoảng giá
  -  
Hỗ trợ trực tuyến
Hỗ trợ trực tuyến
Hỗ trợ trực tuyến
Hỗ trợ trực tuyến
Hỗ trợ trực tuyến